Tạp chí Sông Hương -
Bàn về chất lượng phim truyện truyền hình
Kể từ khi ra đời đến nay khoảng 15 năm, phim truyện truyền hình (PTTH) Việt Nam ngày càng được đổi mới và phát triển, dần tìm ra hướng đi cho mình bằng cách chuyển dần từ cách làm phim điện ảnh sang đúng đặc trưng của PTTH. Xã hội hóa điện ảnh và truyền hình đã tạo nên sắc thái mới cho màn ảnh với nhiều tác phẩm khai thác về cuộc sống đương đại như: Ðô thị hóa, nông thôn thời kỳ đổi mới, tình yêu đôi lứa... PTTH đang là món ăn tinh thần không thể thiếu của người xem. Tuy nhiên, không phải lúc nào người ta cũng hoàn toàn hài lòng về chất lượng của những bộ phim được phát sóng.
Những năm cuối cùng của thế kỷ XX, cùng với thành tựu của công cuộc đổi mới diễn ra sôi động trên đất nước Việt Nam, sức sống của vùng văn hoá Huế sau những năm dài tưởng chừng đã ngủ yên chợt bừng dậy và lấp lánh tỏa sáng.
Văn học Trung Quốc nỗ lực vươn ra thế giới
Khi NXB Penguin chi 100.000 USD mua tác quyền tiếng Anh trên toàn thế giới đối với cuốn "Tôtem sói" của Khương Nhung, nó trở thành con số kỷ lục trong lịch sử giao dịch tác quyền giữa sách Trung Quốc với nước ngoài.
Xuất khẩu văn học: 'Đầu tiên là chuyện tiền đâu'
Nếu không tính đến yếu tố tất yếu là giá trị tác phẩm, thì một số đại biểu quốc tế dự Hội nghị Văn học cho rằng, vấn đề kinh tế giữ vai trò quan trọng trong quá trình đưa văn học VN ra nước ngoài.
Việt hoá phim ngoại: Nên nhìn nhận như một bước đệm...
Việc làm phim truyền hình theo những kịch bản nước ngoài đã được Việt hoá trong thời điểm này có lẽ nên nhìn nhận như một bước đệm, một cách học, để tiến đến khát vọng có những bộ phim đã thuần Việt, lại còn hay...
Tìm thấy dấu vết về thành phố vàng El Dorado
Những tưởng El Dorado , thành phố cổ đại chứa hàng núi vàng, chỉ là truyền thuyết. Song mới đây các nhà khoa học đã công bố bằng chứng về sự tồn tại của nó. Điều quan trọng khi tìm thấy El Dorado không nằm ở vấn đề vàng bạc, mà từ các giá trị lịch sử, khảo cổ vô giá mà nó mang lại.
Có tập phim Cô gái xấu xí khi phát sóng thu về cho Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) một tỉ đồng quảng cáo. Bỗng dưng muốn khóc trong thời gian trình chiếu tăng giá quảng cáo tới hai lần... Nhưng truyền hình sẽ không thể chi "ăn đong" bằng những bộ phim "ngoại lai" hay những câu chuyện tình yêu lãng mạn như thời điểm năm 2009 vừa qua. Liệu đã tới lúc phải "bẻ lái" con thuyền phim truyền hình.
Yoko Ono viết tự truyện về John Lennon
Sau cùng Yoko Ono (ảnh) đã chấp nhận nói lên sự thật về những ngày sống bên John Lennon cũng như vai trò của bà đối với sự tan rã của ban nhạc Beatles. Tự truyện sẽ ra mắt vào năm 2015.
Công chúa nhạc pop Christina Aguilera đã trở lại
Christina Aguilera, cô công chúa nhạc pop nổi tiếng cùng thời với Britney Spears, hứa hẹn sẽ trở lại đình đám sau một thời gian dài vắng bóng. Đây quả là một tin vui lớn cho người hâm mộ một thời của cô.
Tái hiện Lễ hội Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế
Tối ngày 9/1, tại Núi Bân, phường An Tây, UBND TP Huế đã tổ chức Lễ khánh thành Khu tượng đài Anh hùng dân tộc Quang Trung và tái hiện Lễ hội Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế với sự tham gia của các đơn vị nghệ thuật ở tỉnh Thừa Thiên - Huế và Trung tâm TDTT tỉnh Bình Định.
Hội Liên hiệp VHNT Thừa Thiên Huế tặng thưởng tác phẩm-công trình xuất sắc năm 2009
Ngày 08/01/2010, tại 26 Lê Lợi, Hội Liên hiệp VHNT Thừ Thiên Huế đã tổ chức trao tặng Tặng thưởng hàng năm cho các tác phẩm-công trình xuất sắc năm 2009 cho 12 tác giả là hội viên của 6 hội chuyên ngành.
Hội thảo “Thơ đến từ đâu”- Trên chiếc chiếu của tự tình dân tộc
Diễn ra vào 18h ngày 6- 1- 2010 tại số 24- Tràng Tiền (Hà nội), do Trung tâm văn hoá Pháp (La Espace) và công ty TKK concert phối hợp tổ chức, Hội thảo văn học xoay quanh cuốn sách Thơ đến từ đâu (Tác giả Nguyễn Đức Tùng) là cuộc tập hợp và tao ngộ đầy may mắn và nhiệt huyết của các nhà thơ, các trí thức nhiều thế hệ từ trong và ngoài nước, từ ba miền Bắc- Trung- Nam, mang theo bản lĩnh- sự đa dạng, cá tính trong nghề nghiệp cũng như tinh thần hoà hợp, hoá giải. * Chuyên đề: Về cuốn “Thơ đến từ đâu”
Chuyên đề: Về cuốn “Thơ đến từ đâu”
Cuốn chuyên luận” Thơ đến từ đâu” của tác giả Nguyễn Đức Tùng, do NXB Lao Động ấn hành tháng 11/2009, vừa ra mắt độc giả ngay lập tức được dư luận chú ý, tạo ra nhiều luồng tranh luận khen, chê. Ngày 6/1/2010, một hội thảo văn học xoạy quanh cuốn sách này đã được tổ chức tại Hà Nội thu hút rất đông đảo công chúng tham gia. Theo chúng tôi, xưa nay ít có cuốn sách nào xuất bản ở Việt Nam được giới văn nghệ sỹ, trí thức, công chúng quan tâm đến vậy.Dưới đây Sông Hương xin giới thiệu bài tổng thuật về cuộc hội thảo nói trên và một số tham luận tại hội thảo này.
Vài cảm nhận với tác phẩm “ Thơ đến từ đâu”
PHẠM TOÀN1Tôi không phải là nhà thơ; nhưng cũng như mọi người, tôi yêu thơ, và tôi cùng với mọi người yêu thơ trở thành một phần lẽ sống của các nhà thơ. Vì lẽ rằng, cho dù sống khép kín đến đâu chăng nữa, thì nhà thơ cũng cần độc giả chứ nhỉ?
NGUYỄN THỊ HOÀNG BẮCTHƠ ĐẾN TỪ ĐÂU sau khi ra đời đã gây ra một bối cảnh khá sôi nổi từ ý kiến, bình luận, tranh cãi từ các bạn văn và độc giả tiến đến mạ lỵ, tố cáo, chụp mũ với những từ ngữ khá mạnh mẽ lẫn thô bỉ, tục tằn, vượt qua nhiều lằn ranh tưởng tựơng của những người trước đó vẫn lạc quan tếu (tôi trong số những người này!) tin rằng thì là sự ồn ào trên tạp chí điện tử talawas có thể là một cách giúp PR tập sách tận tình.
Thơ đến từ đâu – Một cuốn sách quan trọng và cần thiết
DƯƠNG TƯỜNGTới giờ, có thể khẳng định: Thơ Đến Từ Đâu của Nguyễn Đức Tùng là một hiện tượng trong đời sống văn học Việt Nam trong năm 2009. Buổi ra mắt sách, tôi không có mặt vì đang ở Pháp.
Thơ đến từ đâu
ĐẶNG TIẾN Thơ đến từ đâu là một công trình tập thể của 25 nhà thơ quy tụ chung quanh cuộc phỏng vấn của Nguyễn Đức Tùng, nhiều bài trong đó đã được phổ biến trên mạng lưới Talawas năm 2007, nay được ra mắt bạn đọc bởi nhà xuất bản Lao Động. Cuốn sách, trong nội dung tự tại của nó, là một tác phẩm hay, có giá trị phổ cập về hai mặt lập thuyết và thời sự. 
Với “Thơ đến từ đâu”: Thơ không đến từ đâu cả, thơ là ở chúng ta...
ĐỖ QUYÊNChào Quý vị và các bạn có mặt tại đây!Chào các nhà thơ đã và đang ở khắp nơi!Chúng ta đang có cuộc gặp gỡ về thơ, với tuyển tập phỏng vấn "Thơ đến từ đâu". Là một trong 25 đồng tác giả với chủ-tọa-cuộc-thơ là nhà thơ, nhà phê bình Nguyễn Đức Tùng, tôi biết nói gì đây trong ít phút quý báu được diễn đàn dành cho?
“Thơ đến từ đâu”- Cuộc truy tìm bất thành đáng trọng
VĂN GIÁTrong vòng vài năm trở lại đây, đọc trên các trang Website của một số người Việt sống và viết ở hải ngoại chủ trương, tôi thường hay bắt gặp các bài phỏng vấn, trò chuyện với các nhà thơ trong nước và hải ngoại của anh Nguyễn Đức Tùng. Lúc đầu đọc bởi sự tò mò. Dần dần, thấy các câu chuyện thơ ca, rộng ra là văn chương nói chung được đặt ra một cách rất nghiêm túc, có không ít điều bổ ích và thú vị.
Thơ đã thất lạc quá lâu
HOÀNG VŨ THUẬTKhoảng năm 1974, qua Trần Nhật Thu tôi đọc được một bài thơ của Hà Thúc Sinh, nhà thơ, sĩ quan quân đội Việt cộng hoà. Tôi còn thuộc đến bây giờ và nay ghi lại theo trí nhớ, có thể không hoàn toàn chính xác:
Trang 956/1037