Giá sách Sông Hương
CHUYÊN ĐỀ
Lễ Tết trong cung điện Việt Nam

PHAN THANH HẢI

Việc đón Tết năm mới, nhất là nơi cung điện triều đình, là lễ tiết rất quan trọng trong năm theo quan niệm truyền thống.

Nắng Hoàng Hoa đã tắt

TRẦN VIẾT NGẠC

Tôi hồi cư về Huế năm 1948. Sau ba tháng hè học thêm với chú tôi, tôi nạp đơn thi vào lớp nhì (lớp 4) Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, Thành nội Huế. Niên khóa 1949 - 1950, tôi lên lớp nhất A, học với thầy  Phạm Văn Trâm. Hiệu trưởng là thầy Ưng Thái.

Hoàng Phủ Ngọc Tường, phía sau tác phẩm

NGUYỄN ĐÔNG NHẬT

Là một trí thức yêu nước trong phong trào đấu tranh tại các đô thị miền Nam trước năm 1975, Hoàng Phủ Ngọc Tường đến với nghề văn không muộn, cũng không sớm: tập bút ký Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu xuất bản vào năm 1971, lúc ông 34 tuổi.

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường như tôi biết

DƯƠNG PHƯỚC THU

Chỉ chưa đầy ba tuần sau khi nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, người vợ đảm đang của ông cưỡi hạc trắng bay về trời, vào lúc 2 giờ 30 phút sáng ngày 24 tháng 7 năm 2023, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường lặng lẽ trút hơi thở cuối cùng thanh thản rời cõi tạm, theo dấu người vợ hiền trở về chốn bình an tận miền cực lạc.

Để lại được “nhàn đàm” cùng Hoàng Phủ Ngọc Tường

PHONG LÊ

Tôi viết bài này khi anh Tường còn nằm ở Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng. Tôi đã vào thăm anh một tối cuối tháng Sáu năm 1998. Lại vào thăm tiếp một chiều đầu tháng Bảy. Anh vẫn chưa thật tỉnh sau hơn hai tuần vào bệnh viện.

Kinh cầu trong mưa

Nhạc: LÊ PHÙNG
Thơ: HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG

Trang thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường


HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG

Tính cách Huế


HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG

                                  Bút ký

Sông Hương - 40 năm thao thiết một dòng chảy truyện ngắn

PHAN TUẤN ANH

Chảy đi sông ơi
Băn khoăn làm gì?
Rồi sông đãi hết
Anh hùng còn chi?…
        
[Chảy đi sông ơi - Nguyễn Huy Thiệp]

'Sông Hương' - Một dòng sông chở nặng phù sa

ĐẶNG THỊ NGỌC PHƯỢNG - PHẠM PHÚ PHONG

Sông Hương là dòng sông được đất trời ban phát, chuyên cần chảy mãi từ bao đời. Con người hết thế hệ này đến thế hệ khác, từ nhiều nơi khác nhau trên khắp hành tinh từng đến đây uống nước, tắm gội, nghiêng mình soi bóng và chiêm ngưỡng, hít thở và hưởng thụ bầu không khí tràn ngập hương hoa.

Duyên nợ với Tạp chí Sông Hương

TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG

Mùa hè này, Tạp chí Sông Hương tròn 40 năm góp mặt với làng báo chí Việt Nam, một chặng đường có thể nói là khá dài của một tạp chí, mà lại là một tạp chí văn nghệ địa phương thì lại càng có ý nghĩa thiết thực hơn. Và 40 tuổi, tôi thấy Tạp chí Sông Hương đang mang trong mình là một độ chín chắn, chững chạc và được bạn bè trong và ngoài nước mến mộ.

Sông Hương, 40 năm với dòng chảy văn hóa Huế

ĐỖ MINH ĐIỀN

Trong suốt chặng đường 40 năm (1983 -2023) kể từ khi ra đời, Tạp chí Sông Hương trở thành diễn đàn uy tín, góp phần truyền tải đến độc giả trong và ngoài tỉnh nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật giá trị; đồng thời, giới thiệu những nghiên cứu về các giá trị truyền thống văn hóa Huế.

Tạp chí Sông Hương: 40 năm với những dấu ấn khó quên

DƯƠNG PHƯỚC THU

Cách đây 40 năm, vào ngày 04 tháng 4 năm 1983, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Trị Thiên ra Quyết định về việc thành lập Tạp chí Sông Hương.

Sông Hương: bản sắc qua một chặng đường phụng sự và kiến tạo giá trị

Bốn mươi năm hình thành và phát triển của Tạp chí Sông Hương là 40 năm nhận được sự tin tưởng, vun đắp, chia sẻ, gửi gắm tác phẩm, công trình của đông đảo cộng tác viên trong cả nước.

Tạp chí Sông Hương: Những kỷ niệm khó quên

ĐOÀN MẠNH PHƯƠNG

Mới đó mà đã một hành trình 40 năm của một thương hiệu văn học mang tên Tạp chí Sông Hương. 40 năm của Sông Hương thì tôi có cơ duyên tròn 30 năm gắn bó cùng với những kỷ niệm in đậm những dấu ấn khó quên.

Vài kỷ niệm về Tạp chí Sông Hương

TRẦN PHƯƠNG TRÀ

Tháng 6 năm 1983, Tạp chí Sông Hương của Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên đã xuất bản số 1, đáp ứng yêu cầu của đông đảo bạn đọc và bà con ở quê nhà. Là người con của Huế, xa Huế từ tháng 8 năm 1954, tôi vui mừng đón nhận Tạp chí Sông Hương và nhận làm đại diện cho Tạp chí tại Hà Nội.

Trang thơ Nguyễn Đông Nhật

Nhà thơ Nguyễn Đông Nhật đã sống xa Huế tròn 40 năm. Trong những kỷ niệm đẹp của mình, anh nhớ hồi đó, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm - Tổng Biên tập Sông Hương - ghé đến anh (ở Thư viện, 20 Lê Lợi) đọc thơ và chọn bài “Khu nhà số 20” để in trong số đầu tiên.

Những tờ báo mang tên 'Sông Hương' nằm bên dòng sông Hương thơ mộng

DƯƠNG HOÀNG

Sông Hương tức Hương Giang, tùy cách gọi theo âm Hán Việt hay thuần Việt. Tuy được gọi theo tên này hay tên kia nhưng đều chỉ về một dòng sông thơ mộng chảy qua giữa lòng thành phố Huế cổ kính.

Chiều Hương Giang

Nhà thơ NGUYỄN KHOA ĐIỀM
Sinh ngày 15 - 4 - 1943 tại Thuỷ An, Thừa Thiên Huế.
Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Tổng Biên tập Sông Hương từ tháng 6-1983 đến tháng 4-1986.
Hiện là uỷ viên Bộ chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương.

Trang 1/22
12 3 4 5 ...22